Ngòai phép đặt câu trực tiếp, còn có phép đảo ngược động từ. Trong một mệnh đề với phép đảo ngược động từ, thì động từ (o) đứng trước chủ từ (x).
Cũng có phép đảo ngược động từ ở câu nghi vấn, nếu mệnh đề bắt đầu bằng một thành phần khác ngòai chủ từ, thí dụ như thành phần chỉ định thời gian hoặc nơi chốn (xem 8.4, 8.5, và 8.7).
Câu nghi vấn:
Sover
manden?
Người
đàn
ông
ngủ
chưa?
o
x
x
o
Spiser
han?
Nó
có
ăn
không?
o
x
x
o
Thời gian với phép đật câu trực tiếp:
Jeg
besøgte
min tante
i
går.
Tôi
đã
đến
thăm
dì
tôi
hôm
qua
x
o
∆
x
o
∆
- Với phép đảo ngược động từ:
I
går
besøgte
jeg
min tante.
Hôm
qua
tôi
đã
đến
thăm
dì
tôi.
o
x
∆
x
o
∆
Nơi chốn với phép đặt câu trực tiếp:
Jens
bor
i
Sverige.
Jens
cư
ngụ
bên
Thụy
điển.
x
o
x
o
- Với phép đảo ngược động từ:
I
Sverige
bor
Jens.
Jens
cư
ngụ
bên
Thụy
điển
o
x
x
o
Khi người ta dùng từ nghi vấn, thì từ nghi vấn đó luôn luôn phải đứng đầu câu, sau mới đến động từ (o).
Những từ nghi vấn là: hvem, hvad, hvornår, hvilken/hvilket/ hvilke, hvor længe, hvordan, hvis.
Hanne
bor
i
København.
Hanne
cư
ngụ
bên
København.
x
o
x
o
Hvor
bor
Hanne?
Hanne
cư
ngụ
ở
đâu?
o
x
x
o
Peter
spiser
kage.
Peter
ăn
bánh
x
o
∆
x
o
∆
Hvem
spiser
kage?
Ai
ăn
bánh?
x
o
∆
x
o
∆
Peter
spiser
kage.
Peter
ăn
bánh.
x
o
∆
x
o
∆
Hvad
spiser
Peter?
Peter
ăn
cái
gì?.
o
x
x
o
Trong phép đảo ngược động từ, nếu có hai động từ cùng đứng trong mệnh đề, thì chủ từ phải đứng giữa hai động từ đó.
På
torsdag
skal
jeg
rejse
til
København.
o1
x
o2
Thứ
năm
nầy
tôi
sẽ
du
lịch
sang
København.
x
o
Đối chiếu:
Trong tiếng việt không có phép đảo ngược động từ. Chủ từ luôn luôn đứng trước động từ. Để thành lập câu nghi vấn người ta dùng những từ nghi vấn như: không, chưa, à… đặt ở cuối câu.
Anh đã ăn cơm chưa?
Anh không đói à?
Cô có quen chàng ấy không?
Theo quy tắc những từ chỉ thời gian và nơi chốn đặt ở đầu mệnh đề, nếu trong mệnh đề có cả từ thời gian và nơi chốn thì từ thời gian phải đứng trước từ nơi chốn. Nhưng hình thức này không làm thay đổi vị trí những thành phần khác.
8 Ordstilling
8.2 Omvendt ordstilling
Udover ligefrem ordstilling, findes omvendt ordstilling. I sætninger med omvendt ordstilling kommer udsagnsleddet (o) før grundleddet (x).
Der er omvendt ordstilling i spørgsmål, og hvis sætningen begynder med et andet led end grundleddet for eksempel en tid eller stedsangivelse (se 8.4, 8.5 og 8.7).
Spørgsmål:
Sover
manden?
o
x
Spiser
han?
o
x
Tid ved ligefrem ordstilling:
Jeg
besøgte
min tante
i
går.
x
o
∆
– ved omvendt ordstilling:
I
går
besøgte
jeg
min tante.
o
x
∆
Sted ved ligefrem ordstilling:
Jens
bor
i
Sverige.
x
o
– ved omvendt ordstilling:
I
Sverige
bor
Jens.
o
x
Når man bruger spørgeord, kommer spørgeordet altid i begyndelsen af sætningen, og udsagnsleddet (o) kommer bagefter.